Thứ Ba, 20 tháng 3, 2012

TRÀ THƯ phần 2 – Truy lại cội nguồn nền văn hóa trà



II.- Truy lại cội nguồn nền văn hóa trà
Khởi đầu câu chuyện này xin nói về nước Đại Lý, lãnh thổ bao gồm tỉnh Vân Nam, Quý Châu và tỉnh Tứ Xuyên ngày nay. Nước này còn chiếm một phần vùng thượng du miền Bắc Việt Nam và một phần lãnh thổ của Myanmar ngày nay. Trước khi thành lập nước Đại Lý, vùng đất này là của người Bạch và người Di, gồm 6 bộ tộc (gọi là chiếu) Mông Huề, Việt Thác, Lãng Khung, Đằng Đạm, Thi Lãng, Mông Xá, trong số đó Mông Xá là bộ tộc mạnh nhất nằm ở phía nam nên thường gọi là Nam Chiếu. Năm 737, thủ lãnh của Mông Xá là Bì La Cáp mượn thế lực của Đường Huyền Tông thống nhất các chiếu khác thành lập ra nước Nam Chiếu. Điều này có ghi trong Đại Việt Sử Ký Toàn Thư: “Trong khoảng năm Khai Nguyên (713-742) đời vua Huyền Tông nhà Đường, Nam Chiếu là Bì La Cáp cường thịnh lên, mà 5 chiếu kia suy hèn đi. Bì La Cáp mới đút lót cho quan tiết độ sứ đạo Kiếm Nam là Vương Dục để xin hợp cả 6 chiếu lại làm một. Triều đình nhà Đường thuận cho, và đặt tên là Qui Nghĩa. Từ đó Nam Chiếu càng ngày càng thịnh lên, đem quân đi đánh Thổ Phồn (Tây Tạng)… Bấy giờ Nam Chiếu đã mạnh lắm, bèn xưng đế và đặt quốc hiệu là Đại Mông rồi lại đổi là Đại Lễ…” Triều đại này tồn tại đến năm 902, Đoàn Tư Bình nổi lên thành lập nước Đại Lý. Trong thời kỳ này nhà Đường có hai lần cử quân xâm chiếm 750 và lần sau vào năm 754, nhưng đều thất bại nặng nề để lại hai địa danh “Mồ Tướng” và “Mã vạn binh” vùng Vân Nam. Đại Việt Sử Ký nhiều đoạn cũng chép rằng vào thời kỳ này quân Nam Chiếu rất mạnh, nhiều lần xâm phạm Giao Châu[1] đang bị nhà Đường đô hộ, đánh qua Miến Điện (nay là Myanmar) và Tây Tạng; tứng chiếm Thành Đô của Trung Hoa.
trà-4
trà-5
trà-6
Vương Quốc Đại Lý tồn tại trên vùng đất này từ năm 937 cho đến năm 1253; kế tiếp nhau bởi 22 đời xưng đế, trong đó có nhân vật Đoàn Chính Thuần được Kim Dung hư cấu vào tiểu thuyết võ hiệp của mình. Sau năm 1253, Đại Lý mất vào tay Nguyên Mông nhưng dòng họ Đoàn vẫn cai trị vùng đất này với tước danh Tổng quản đến tận năm 1387 (vị tổng quản cuối cùng là Đoàn Thế) bị diệt dưới tay Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương. Nước Đại Lý đổi thành phủ Đại Lý, người Bạch và người Di nước lưu lạc xuống phương Nam. Một số thành các dân tộc người ở Việt Nam, Lào và Myanmar (như Thái Trắng, Thái Đen, Thái Đỏ, Lô lô, Nùng); một nhóm đông hơn di chuyển sâu về hướng Nam thành lập nước Thái Lan ngày nay. Bản đồ nhà Hán, nhà Đường và nhà Tống chưa hề nắm giữ vùng Tây Nam trung Quốc hiện nay, do vậy nói trà phát triển vào ba triều đại này chưa chính xác. Có một điểm như đã chứng minh trong sách này, người Trung Hoa thời xưa thường hay đi đó đi đây và ghi chép thành sách nên trà có thể biết đến nhưng chưa thành một văn hóa như thư tịch Trung Hoa đã nêu (không loại trừ huyền thoại hóa một số vấn đề).
Ngôn ngữ dân tộc này dung là ngôn ngữ Tạng Miến, chứng tỏ họ có mối giao lưu lâu đời và gắn bó với Tây Tạng và Mieến điện (nay là Myanmar)
- Truy về nguoồn gốc tập quán uống trà
Câu chuyện này chỉ là cơ sở truy về nguồn gốc nền văn hóa trà.
- Thứ nhất, như đã trình bày ở trên: ba triều đại Hán, Đường và Tống chưa hề nắm nguồn nguyên liệu trà là vùng Tây-Nam Trung Hoa hiện nay. Vùng lãnh thổ này là vương quốc Nam Chiếu – Đại Lý và phía tây vuơng quốc này là Đế quốc Tây Tạng còn hùng mạnh hơn.
Đây lại là vùng núi non, thổ nghi thích hợp cho cây trà nhưng lại khó giao thông. Thêm nữa, lịch sử ba triều đại Hán-Đường và Tống không êm thắm với các bộ lạc và quốc gia vùng này nên việc người dân dùng la chuyển tải trà theo đường mòn trên núi (Trà Mã Cổ Đạo – 茶馬古道 – 618-907) là điều dễ hiểu. Sự kết thúc của con đường này vào năm 907 là điều tất yếu do sự sụp đổ của Nam Chiếu và hình thành Đại Lý hùng mạnh hơn, luôn đối đầu với Trung Hoa. Điều cho thấy người Trung Hoa thời đó chưa nắm được sản phẩm trà nên chưa hẳn đã hình thành văn hóa trà; và sự vận chuyển như thế chỉ đủ cung ứng cho vùng Hoa Nam ngày nay cũng khá rộng lớn và một lượng nhỏ cho triều đình. Cho nên văn hóa trà khởi nguồn có thể từ vùng Vân Nam – Tứ Xuyên ngày nay, lúc đó thuộc về Nam Chiếu – Đại Lý của hai dân tộc Bạch và Di. Vùng Hoa Nam được thừa hưởng nền văn hóa đó mà chủ yếu là giới thiền sư, đến đời Minh mới tràn về Hoa Bắc. Thời gian lan truyền trà vào Hoa Nam có thể vào thế kỷ thứ 7, cùng sự ra đời của Trà Mã Cổ Đạo, hay có thể sớm hơn khoảng 1-2 thế kỷ theo lối trao đổi hàng nhỏ lẻ.
trà-7
Nhà đường và nhà Tống cũng vươn về phía Nam nhưng theo hướng Đông, do đó cũng có thể tiếp xúc với trà. Tuy nhiên với sự tiếp xúc như vậy cho kết quả trà chỉ mới là mốt thời thượng của triều đình đóng kinh đô ở vùng Hoa Bắc, chứ chưa phổ cập trở thành nền văn hóa trà. Đó cũng là điều lý giải vì sao trà là món quà quí được hoàng đế Đường-Tống dùng để ban thưởng cho các sứ thần (như ban cho triều đình Nhật Bản, xem chương 1 “Trà nghi Nhật Bản”, quyển 3) và cũng chính vì sự ban thưởng đó trà lan qua Nhật và Hàn Quốc.
- Thứ nhì, tư liệu về văn hóa trà Trung Hoa, tức khi trà thực sự trở thành một thành tố xã hội, có lẽ chỉ nên tính từ đời nhà Đường như nhiều chỗ trong cuốn sách này chứng minh. Tài liệu sớm nhất là cuốn Trà Kinh.
Lục Vũ (733–804), tác giả cuốn Trà Kinh, người đất Cảnh Lăng, Hồ Bắc; theo bản đồ thì cặp sát Tứ Xuyên và Quý Châu (lúc đó thuộc Nam Chiếu). Vùng này giao lưu văn hóa nhiều đời với hai dân tộc Bạch và Di nên thiền sư cha nuôi của Lục Vũ là một trà nhân không phải là lạ, nhưng nói vin vào đó nói cả triều nhà Đường có văn hóa trà từ thời này là điều cần xét lại theo luận cứ lãnh thổ đã nêu ở trên. Lại nữa, tài liệu chép: ông viết cuốn Trà Kinh vào cuối đời (khoảng năm 780). Nhưng đó lại là cơ sở chứng tỏ các thiền sư miền Hoa Nam đã quen dùng trà như món nước uống trợ giúp khi thiền tập. Thiền sử Trung Hoa cũng cho thấy từ đời Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn trở về trước (đa số các tổ này người Hoa Bắc) không thấy nói gì về trà, nhưng đến đời Lục Tổ Huệ Năng (638-713), vốn người Lĩnh Nam – Hoa Nam, phát sinh ra nghi thức thiền sinh mỗi sáng uống trà trước bàn thờ Đạt Ma Tổ Sư. Từ đó sinh ra cái gọi là huyền thoại Sơ tổ Đạt Ma cắt mi mắt thành cây trà để người Trung Hoa xác tín với thế giới nước mình là cái nôi của văn hóa trà. Xét về niên đại, Lục Tổ Huệ Năng và Lục Vũ gần như sống cùng thời với nhau; càng cho thấy trà và Thiền Nam Tông đã gắn bó với nhau từ trước đó rồi, nhưng chỉ mới xâm nhập một ít vào triều đình nhà Đường và một số ít thiền sư Hoa Bắc (do mâu thuẩn giữa dòng Thiền Nam Tông của Huệ Năng và dòng Thiền Bắc Tông của Thần Tú).
Thêm nữa, khi viết Trà Kinh Lục Vũ đã chán cảnh quan trường nên lui về Hoa Nam (Hồ Châu, Chiết Giang) ẩn cư cùng một số tao nhân mặc khách, nơi đây là một nơi xuất xứ của Trà. Các trước tác đời sau còn nói ông thường lui tới nông dân và những nhà làm trà để ghi chép. Trong cuốn sách này Lục Vũ có mô tả lối uống trà pha trộn nhiều phụ liệu như sữa, gừng, trần bì, hành, tỏi, … và muối. Đó là lối uống trà của người Bạch và người Di vùng Vân Nam, Quý Châu và Tứ Xuyên. Sau đò Lục Vũ cách tân chỉ giữ lại có muối vì một lẽ dễ hiểu các thứ kia không hợp với khẩu vị của thiền sư chúng có tính kích thích và hưng phấn (hành tỏi là thứ kiêng kỵ của thiền gia, gọi là ngũ vị tân). Sự cách tân cho phù hợp với Thiền Nam tông này mau chóng được vùng Hoa Nam tán thưởng và lan truyền đi. Dòng trà này theo thời gian ngược lên hướng bắc, còn dòng trà Đại Lý lan truyền quanh vùng mà chúng ta sẽ gặp ở các phong tục uống trà ở Thái Lan, Miến Điện, Tây Tạng, …  được thuật lại ở chương 5 “Tập quán uống trà ở một số nước khác” của Quyển 3. Còn món trà sữa của Mông Cổ không phải do Trung Hoa truyền qua mà do các vua chúa Nguyên tôn sùng Mật tông Tây Tạng nên trà theo đường đó đi vào văn hóa Mông Cổ.
Chúng ta ngày nay cũng có thể tìm ra dấu vết dòng trà Đại Lý qua tập quán uống trà cũa các dân tộc ít người ở miền Thượng Du Bắc Bộ Việt Nam, Thái Lan, Lào, Myanmar, Vân Nam, Tứ Xuyên, … sẽ tìm ra nhiều chứng minh bổ ích cho luận thuyết này.
trà-8
Chẳng hạn dân tộc Bạch vùng Vân Nam có tập tục gọi là “Bạch tộc tam đạo trà“: sau một tiết mục hát, múa truyền thống dân tộc là một tuần trà mời khách. Chén trà đầu (tuần trà thứ nhất) có vị thật đắng biểu trưng nỗi cay đắng, gian khổ trong cuộc sống; chén trà thứ hai lại thật ngọt tượng trưng cho thành công và hạnh phúc; chén trà thứ ba không đắng, không ngọt được gọi là chén trà “hồi quy” để hồi tưởng lại những gian khổ, vất vả cũng như hạnh phúc trong cuộc đời. Cách pha trà của họ cũng đặc trưng: lá trà non được hơ trên ngọn lửa cho đến khi biến thành màu vàng và tỏa hương thơm mới được cho vào ấm pha nước sôi để thật lâu cho ngấm trà, khi lá trà chìm hết mới rót ra thưởng thức. Khi uống trà họ còn lấy lá trà ra nhâm nhi, nếu thiếu điều này coi như vô lễ với khách (hoàn toàn trái ngược với văn hóa Hoa Bắc).
Dĩ nhiên có người sẽ đặt vấn đề: đời Đường-Tống trà chưa phổ biến sao lại có nhiều sách viết về trà ra đời vào thời kỳ này. Rất có thể đây là một đặc điểm của Trung Hoa; nhiều nghiên cứu cho thấy rất nhiều kinh sách của Trung Hoa do người đời sau viết nhưng thác danh một nhân vật tên tuổi nào đó vào thời trước. Thần Nông Bản Thảo là một ví dụ. Cho nên, không thể không xem xét các tác phẩm viết về trà ghi niên đại Đường-Tống có phải viết vào đời nhà Minh không!? Câu hỏi này đặt ra vì ở quyển 3 tôi có chứng minh trong Đường Thi rất ít nói về trà so với rượu, trong khi các bộ tiểu thuyết đời Minh nói về trà thường hơn. Đời Đường-Tống khó tìm được một câu tha thiết với trà như câu của Tạ Triệu Triết đời Minh: “Ở trên đời có đói ăn thiếu mặc thì còn chịu nổi nhưng mà thiếu nước uống trà thì không sao chịu được“. Vấn đề là chỗ này.
Tuy nhiên đứng về góc độ lịch sử, khi nhà Tống suy yếu rút về phía nam để phân tách Trung Hoa ra thành Bắc Kim và Nam Tống, thì nhà Nam Tống (1142-1279)[2] có thể tính là lúc khởi điểm của trà trong tầng lớp nho sĩ trí thức Trung Hoa (chứ không phải giới hạn trong một số trí thức quý tộc cung đình như trước kia). Một số tác phẩm chuyên khảo về trà có thể được viết từ thời Nam Tống nhưng gán ghép cho thời Bắc Tống (chẳng hạn tác phẩm Đại Quan Trà Luận đề danh Tống Huy Tông[3]).
Giai đoạn này nhà Tống rời bỏ kinh đô ở Khai Phong cho nhà Kim và lui về nam lập kinh đô Nam Tống tại Hàng Châu[4], một vùng trà. Từ đây xuất hiện nhân vật Chu Hy, đã nâng lên hàng văn hóa như đã trình bày bài thơ của ông ở chương 5 “Thú chơi trà”, quyển 1. Do vậy cũng có thể nói văn hóa trà Trung Hoa bắt đầu manh nha từ đời Nam Tống nhờ có sự cọ sát và hỗn giao thực tiễn hai luồng tư tưởng triết học Bắc-Nam do sự di dời trung tâm tư tưởng và học thuật về Hàng Châu.
Nhưng trà chỉ thật sự phổ cập ở khắp Trung Hoa bắt đầu từ thời Nguyên khi Đại Lý bị diệt và dòng họ Đoàn quy thuận, trà mới có cơ sở thông thương rộng hơn. Qua đời Minh (1368-1644), việc buôn bán trà trở nên rất thịnh vượng nên triều đình lập ra “Bộ Trà Mã” để quản lý và thu thuế, kết quả tất yếu của việc sáp nhập nước Đại Lý vào Đại Minh[5]. Trong bối cảnh đó nhiều tay bút bàn về trà sinh sôi nảy nở là điều tất yếu, và thường hay đề danh tính người đời trước để dễ thuyết phục người đọc (đời nhà Minh nổi tiếng nhiều ngụy tác). Tuy vậy để xuất khẩu trà quy mô phải đợi đến khi kỹ thuật canh tác phát triển và trà được trồng nhiều ở các vùng như Hồ Nam, Hồ Bắc, Chiết Giang, Giang Tô, Lãnh Nam, Kinh Tương, Phúc Kiến, nghĩa là khó sớm hơn thế kỷ 14[6]. Như vậy, Con Đường Tơ Lụa mà người Trung Hoa thường nêu ra để chứng minh trà từ Trung Hoa truyền sang các nước phía tây thiếu luận cứ chính xác. Ở chương 5 “Tập quán uống trà ở một số nước khác”, quyển 3, cho thấy con đường du nhập trà vào các nước phía tây Trung Hoa không như tài liệu xưa nay chúng ta lầm tưởng và dấu ấn văn hóa trà của Trung Hoa ở đó rất mờ nhạt, nếu không muốn nói không có.
Nếu Trung Hoa cho rằng Vân Nam – Tứ Xuyên ngày nay là của Trung Quốc nên nguồn gốc từ Trung Quốc mà ra; chúng ta cũng có thể nói vùng Thượng Du Bắc Việt Nam ngày nay của Việt Nam xưa thuộc Đại Lý, vậy Việt Nam cũng là cái nôi của  thế giới. Theo tôi điều này không hay ho chút nào. Hãy như người Việt, cứ để nền văn hóa Óc Eo là tài sản của vương quốc Phù Nam, Tháp Chàm của người Chăm, … chứ không nhận bừa của người Việt. Tương tự, cội nguồn của trà là người Đại Lý, một vương quốc cổ nay không còn nữa. Và có thể các nhóm dân tộc dùng ngôn ngữ Tạng-Miến như người Thái vùng Tây-Bắc miền Bắc Việt Nam là một thành tố đại diện còn tồn tại đến ngày nay.
Nghiên cứu về văn hóa nên lấy mốc từ khi một sự kiện trở nên phổ quát và đi vào tư tưởng, chứ không nên vin vào một vài chứng cứ vật thể nhỏ để khẳng định đã có một nền văn hóa. Cũng như khi cắm ngọn cờ trên mặt trăng không thể khẳng định con người đã sống trên mặt trăng vào thời điểm đó. Chính trị và văn hóa khác biệt nhau ở chỗ này.
- Văn hóa trà Việt Nam xuất phát từ vùng Tây-Bắc miền Bắc Việt Nam
Còn đối với Việt Nam, các chứng cứ cho thấy trà là cây bản địa, nhưng chứng minh người Việt biết uống trà từ bao giờ và phong cách uống trà của người Việt hình thành từ bao giờ quả là câu hỏi hóc búa. Nhiều khả năng tập quán uống trà của người Việt là tự có hay khởi sinh từ sự giao lưu giữa người Việt với các dân tộc thuộc Nam Chiếu – Đại Lý xưa kia. Ở đây muốn nhấn mạnh là sử liệu không có dấu vết gì chứng minh tập quán uống trà và giống trà do người Trung Hoa đem qua Việt Nam cả. Nếu có chắc hẳn sử Trung Hoa đã có ghi như từng ghi những kỹ thuật truyền bá qua Việt Nam.
Một số cơ sở cho thấy có sự giao lưu văn hóa trà và các dân tộc này như sau:
  • Một phần lãnh thổ miền Bắc Việt Nam ngày nay (vùng thượng du) xưa kia là lãnh thổ nước Đại Lý[7], sự giao lưu giữa các dân tộc hẳn nhiên là có. Như trên đã nói nước này theo Phật giáo Mật tông; và các thiền sư Việt Nam thời đầu Công nguyên đều có dấu ấn Mật tông hơn là Thiền Nam Tông.  Như truyện Từ Đạo Hạnh đi đến xứ Kim Xỉ Man (mọi răng vàng) để học phép thuật về trả thù cho cha; tiến sĩ thiền sư Lê Mạnh Thát chú: “phần đất ấy thuộc tỉnh Vân Nam của Trung Quốc. Xem Nguyên sử 16 tờ 8a4. Gọi là Mọi Răng Vàng vì dân tộc ấy dùng vàng lá mà trang sức răng mình, “khi ăn thì lấy ra”. Họ có nhiều giống, mà Tân Đường Thư 222 hạ tờ 15b-16a liệt ra như giống Tú Cước, giống Tú Diện, giống Điêu Đề, giống Xuyên Tỷ. An Nam Chí Lược 1 tờ 19 nói: “Đà Giang Lộ tiếp giáp với Kim Xỉ”. Kim Xỉ đây đương nhiên là Kim Xỉ Man.”. Trong bài viết tựa đề “4.000 năm Văn hiến” giáo sư Nguyễn Đăng Thục có trích dẫn sách “Hoa Dương Quốc Chí, q.3 Thục Chí” của Trung Hoa rồi diễn giải: “Vân Nam với Bắc Việt liền tiếp với nhau, từ thời cổ xưa hai miền giao thông rất thịnh, cho nên thời cổ sự giao thông giữa Tứ Xuyên với Bắc Việt chắc hẳn là tấp nập.”
  • Lối nấu trà xanh Việt Nam (trà tươi) có thêm gừng đã nói ở chương 3 “Danh trà” là dấu vết của giao lưu văn hóa trà này. Vùng Thanh Hóa[8] xưa kia có loại trà Bạng với cách chế biến gần giống trà bánh của vùng Vân Nam. Đến đầu thế kỷ 20, trà nổi danh vẫn là trà Mạn Hảo (một địa danh ở Vân Nam) cho thấy một mối giao lưu trà và “gu” uồng trà với vùng này và Việt Nam có truyền thống lâu đời.
trà-9
Nhìn theo góc độ này dòng trà Việt Nam kết tinh từ sự giao lưu với vùng Tây-Nam Trung Hoa (nói cụ thể là với Nam Chiếu – Đại Lý), và có thể cùng vùng này là nơi khởi sinh nền văn hóa trà đầu tiên trên thế giới ở Tây Bắc miền Bắc Việt Nam. Cũng có thể nói người Việt ít nhất biết dùng trà trễ nhất là thế kỷ thứ 4-5 hình thành nền văn hóa trà hoàn thiện và rực rỡ vào thế kỷ 10-12 (đời Lý-Trần).
Đứng trên góc độ lịch sử, người Bạch và người Di từ vùng Vân Nam di cư vào vùng Tây-Bắc Việt Nam cũng có những cứ liệu khá chính xác. Trong tác phẩm “Người Thái ở Tây Bắc Việt Nam” Cẩm Trọng viết: “Từ những tư liệu trên có thể nhận định tổng quát về nhóm Thái Trắng ở Miền Bắc – Tây Bắc là một nhóm người Thái sau khi tách khỏi nhóm tộc gốc (người Tày cổ) đã gia nhập nhóm ‘Bạch’ gồm các tộc thiểu số, đặc biệt là các tộc người trong nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến cư trú ở miền thượng Sông Đà, sông Nậm Na. Quá trình họ gia nhập nhóm ‘Bạch’ cũng là quá trình tổ tiên họ di cư đến ở caá thung lũng Mường Lay, Mường Tè và Phong Thổ trong khoảng những năm đầu thiên niên kỷ I Công Nguyên. Sau khi đã ổn định nơi cư trú ở các vùng thung lũng đó, có những bộ phận họ lại chuyển dịch theo các con suối và sông Đà tiến sâu hơn nữa xuống phía nam Tây-Bắc và các vùng lân cận khác ở nước ta ” và nêu luận điểm các dân tộc này vào thế kỷ thứ 7 và thứ 8 đã hùng cứ vùng Lai Châu và Vân Nam, thời điểm cực thịnh của nước Nam Chiếu. Và viết trước đó có giới thiệu: “Đời Trần, toàn vùng tây Bắc là lộ Quy Hóa, lộ Đà Giang. Quê hương của người Thái chủ yếu nằm ở lộ Đà Giang. Đến đời Hồ thì đổi thành trấn Thiên Hưng. …. Từ đời Lê (Hậu Lê) về sau, Tây Bắc được gọi là Hưng Hóa
Nhưng trước khi Việt Nam giành được độc lập đối với Phương Bắc, người Thái ở vùng Tây Bắc đã hình thành và tương đối có quyền tự trị so với Trung Hoa, Cẩm Trọng viết: “Thời kỳ nước ta bị phong kiến Phương Bắc thống trị, miền Tây-Bắc sẵn vị trí vô cùng hiểm trở, con người ở đây dũng cảm, bất khuất, kẻ thù đã nhiều lần dùng vũ lực đàn áp, khuất phục, nhưng rốt cuộc vẫn nằm ngoài vòng cương tỏa của chúng. Điều phán đoán này đã chứng tỏ qua sự thú nhận của viên thái thú Đào Hoàng (thời Tam Quốc): ‘Đất ấy là đất hiểm trở, người Di, Lảo[9] hung bạo trải nhiều đời không phục
Đến đời nhà Trần tuy quy thuận Việt Nam nhưng thực sự các vua Trần vẫn để tự trị và nhiều lần gã công chúa để kết tình giao hảo. Trong cuốn Dư Địa Chí[10] phần chú của Lý thị có viết: “Tuyên, Hưng, Lạng, Thái, Cao Bằng là 5 lộ ở miền Thượng Du, hiểm trở đảng cậy, rắn rết, ma quỷ thường làm tai quái cho người, thủy  thổ độc dữ hay làm bệnh tật cho người; thế mà nam tử phụ đạo vẫn không bỏ lễ phiên thần” cho thấy một khoảng thời gian dài trong lịch sử vùng đất này là phiên thuộc chứ không là châu huyện của Việt Nam. Qua đến đời Lê quan lại Việt Nam mới từng bước cai quản miền đất này, nhưng vẫn chưa hoàn toàn cai trị vì trong Dư Địa Chí Nguyễn Trải từng viết: “…đó là phên giậu thứ hai ở phía tây.” Đến thời Nguyễn mới thực sự trực thuộc Triều Đình Huế, nhưng ngay sau đó trao cho Pháp quyền bảo hộ.
Cuộc di cư này chắc chắn du nhập vào vùng đất mới phong tục tập quán của họ, trong đó có tập quán uống trà.
*****
Vậy tại sao ngày nay khi nói đến trà người ta nghĩ ngay đến Trung Hoa và Nhật Bản. Đó là vì họ có phương thức truyền bá tư tưởng tốt: người Trung Hoa bằng các huyền thoại và cửa miệng các Hoa Kiều (chưa kể ngụy thư đời sau viết gán cho người đời trước để làm chứng cứ giả tạo); người Nhật có tác phầm Book of the Tea[11] của Okakura Kakuzo gây tiếng vang trên thế giới và gây tò mò người Phương Tây nơi nghi thức trà của họ vừa cầu kỳ vừa thoang thoảng kỳ bí.
Theo ông Đỗ Ngọc Quỹ nói về cuộc tranh luận về quê hương cây trà đã kéo dài trên hai thế kỷ: Năm 1951 Đào Thừa Trân, một học giả Trung Quốc, đã sắp xếp các cuộc tranh luận đó thành 4 học thuyết: thuyết Trung Quốc, thuyết ấn Độ, thuyết hai nguồn gốc và thuyết chiết trung (đứng giữa). [Khanhhoathuyngashop’s blog]. Ở đây cũng vậy, xin nhấn mạnh chỉ là một giả thuyết chứ không mang tính khẳng định. Nhưng nếu đúng thì cội nguồn văn hóa trà là của người Bạch và người Di, tổ tiên của người Thái ngày nay. Văn hóa trà của Trung Hoa là sự vay mượn rồi thôn tính luôn.

[1] Theo nhận định của Đào Duy Anh trong Đất nước Việt Nam qua các đời(NXB Văn hóa Thông tin, 2005) dựa vào các sách cổ thì Giao Châu phủ kín đất Bắc Bộ ngày nay, trừ vùng thượng lưu sông Đà và thượng lưu sông Mã, đồng thời ăn sang cả vùng tây nam Quảng Tây (Trung Quốc) ngày nay. Do vậy giả thuyết Đại Lý bao gồm cả vùng thượng du Bắc Việt không phải thiếu cơ sở.
[2] Trước đó Đinh Liễn còn cống trà như món hang hoá quý.
[3] Chính sử chỉ ghi chép vua Huy tông thích uống trà và thường mở tiệc trà thưởng quần thần hay ban trà cho sứ thần. Nhờ vậy trà lan truyền qua Nhật Bản và Hàn Quốc bằng con đường ngoại giao, cũng chứng tỏ trà vào thời này là thức uống quý hiếm. Nhưng chúng minh Tống Huy Tông là người sành điệu trà viết thành cuốn Đại Quan Trà Luận còn cần nhiều dữ liệu thuyết phục hơn vì sử chẳng hề ghi chính tay vua pha trà. Có thể trong triều có một vị quan giỏi về pha trà.
[4] Phái lý học Tống Nho ra đời một phần do hoàn cảnh lịch sử dời kinh đô về phía nam của    nhà Nam Tống, có dịp cho trí thức Nho giáo cọ sát với dòng tư tưởng Lão Trang của Hoa Nam. Tống Nho hay gọi theo phương tây là Tân Nho giáo mang một sắc thái dân chủ và phóng khoáng hơn Hán Nho.
[5] Lấy làm quận huyện chgu71 không còn cho tự trị như nhà Nguyên nữa.
[6] Cuối đời Nam Tống, tức sắp bước qua nhà Nguyên, giới trí thức Trung Hoa mới xuất hiện một danh nho tự lấy hiệu là Trà Tiên (茶仙) khi đã xế chiều, người đó là Chu Hy. Truy cho tường Tận, Chu Hy tuy người quê quán Vụ Nguyên nhưng sinh đẻ ở Phúc Kiến (Hoa Nam), ông sống gần 40 ở vùng trà Vũ Di Sơn, lý học của ông in đậm dấu vết của Lão Giáo và Phật Giáo. Như vậy đến cuối đời Năm Tống trà vẫn là nền văn hóa riêng của vùng Bách việt Hoa Nam.
[7] Dư Địa Chí của Nguyễn Trải cũng viết: Hưng Hóa xưa thuộc bộ Tân Hưng, ở thời Hán là Nam Trung. Mạnh Hoạch chống cự với Khổng minh ở đấy. Phía Tây giáp Vân Nam, phía Tây giáp Sơn Tây, phía Bắc và phía Nam giáp Tuyên, Nghệ. [Nguyễn Trải Toàn Tập – NXB Khoa Học Xã Hội 1978 – Trg 227]. Chứng tỏ vào thời Tam Quốc đất nước chúng ta không rộng về phía Thượng Du bắc Việt, vì lúc đó chúng ta thuộc Đông Ngô và Mạnh Hoạch không là người Việt.
[8] Trong bài Giới thiệu đề tháng 1-1978 in trong cuốn “Người Thái ở Tây Bắc Việt Nam”, Bế Viết Đằng (lúc đó là Viện phó Viện Dân Tộc Học) có viết: “…; chính từ đó xưa kia một bộ phận họ (tức người Thái) đã đến các vùng Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh làm ăn sinh sống …” Truyền thống trà truyền vào vùng Thanh Hóa cũng có thể do dòng di cư này.
[9] Người Hán vùng cận Vân Nam quen gọo caá dân tộc Hà Nhì, Lô-lô (nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến) là người Di và gọi người Thái (cũng nói ngôn ngữ Tạng Miến) là là người Lảo (nói chệch từ người Lự) và nay gọi là ngừơi Bạch hay Bạch y (Thái trắng). Di vào Bạch là hai dân tộc hiện sống ở Vân Nam.
[10] Sách này còn có tên là An Nam Vũ Cống. Tài liệu sử dụng trích từ cuốn Nguyễn Trải Toàn Tập. Trích dẫn này nằm ở trang 228.
[11] Tương tự cuốn Thiền Luận của Daisetz Teitaro Suzuki, qua tác phẩm này thế giới dùng chữ  “zen” của Nhật để dịch chữ thiền
Trà thư – Đức Chính biên soạn
Các bài đã đăng :
QUYỂN MỘT: TRÀ THƯ
QUYỂN HAI : TRÀ ĐẠO

Overview Tea


Tea
Tea leaves steeping in a zhong čaj 05.jpg
Green tea being infused in a gaiwan
TypeHot or cold beverage
Country of originChina
IntroducedApprox. 10th century BC[1]
Tea plant (Camellia sinensis) from Köhler's Medicinal Plants
Tea is an aromatic beverage prepared by adding cured leaves of the Camellia sinensis plant to hot water. The term also refers to the plant itself.
After water, tea is the most widely consumed beverage in the world.[2] It has a cooling, slightly bitter, astringent flavour which many people enjoy.[3]
Consumption of tea (especially green) is beneficial to health and longevity given its significantantioxidantflavanolsflavonoids, and polyphenols content.[4][5] Consumption of green tea is associated with a lower risk of diseases that cause functional disability, such as “stroke, cognitive impairment, and osteoporosis” in the elderly.[6][7]
Tea consumption is strongly associated with a calm but alert and focused, relatively productive (alpha wave dominant), mental state in humans. This mental state is also common to meditativepractice.[8]
The phrase herbal tea usually refers to infusions of fruit or herbs made without the tea plant, such as rosehip tea or chamomile tea. Alternative phrases for this are tisane or herbal infusion, both bearing an implied contrast with "tea" as it is construed here.

Contents

  [hide

[edit]Cultivation and harvesting

Tea plantation in the Cameron Highlands in Malaysia
Camellia sinensis is an evergreen plant that grows mainly in tropical and sub-tropical climates.[9]Some varieties can also tolerate marine climates and are cultivated as far north as Pembrokeshirein the British mainland[10] and Washington in the United States.[11]
Leaves of Camellia sinensis, the tea plant.
Tea plants are propagated from seed or by cutting; it takes approximately 4 to 12 years for a tea plant to bear seed, and about 3 years before a new plant is ready for harvesting.[9] In addition to azone 8 climate or warmer, tea plants require at least 127 cm. (50 inches) of rainfall a year and prefer acidic soils.[12] Traditional Chinese Tea Cultivation and Studies believes that high-quality tea plants are cultivated at elevations of up to 1,500 metres (4,900 ft): at these heights, the plants grow more slowly and acquire a better flavour.[13]
Only the top 1-2 inches of the mature plant are picked. These buds and leaves are calledflushes.[14] A plant will grow a new flush every seven to fifteen days during the growing season, and leaves that are slow in development always produce better flavored teas.[9]
A tea plant will grow into a tree of up to 16 metres (52 ft) if left undisturbed,[9] but cultivated plants are pruned to waist height for ease of plucking.[15]
Two principal varieties are used: the China plant (C. sinensis sinensis), used for most Chinese, Formosan and Japanese teas (but not Pu-erh); and the clonal Assam tea plant (C. sinensis assamica), used in most Indian and other teas (but not Darjeeling). Within these botanical varieties, there are many strains and modern Indian clonal varieties. Leaf size is the chief criterion for the classification of tea plants,[16] with three primary classifications being: Assam type, characterized by the largest leaves; China type, characterized by the smallest leaves; and Cambod, characterized by leaves of intermediate size.[16][17]

[edit]Processing and classification

Tea leaf processing methods
Fresh tea leaves of different sizes. The smaller the leaf, the more expensive the tea.
Teas can generally be divided into categories based on how they are processed. There are at least six different types of tea: whiteyellowgreenoolongblack, and post-fermented teas[18] of which the most commonly found on the market are whitegreenoolong, and black. Some varieties, such as traditional oolong tea[19] and Pu-erh tea, a post-fermented tea, can be used medicinally.[20]
After picking, the leaves of Camellia sinensis soon begin to wilt and oxidize, unless they are immediately dried. The leaves turn progressively darker as their chlorophyll breaks down andtannins are released. This enzymatic oxidation process, known as fermentation in the tea industry, is caused by the plant's intracellular enzymes and causes the tea to darken. In tea processing, the darkening is stopped at a predetermined stage by heating, which deactivates the enzymesresponsible. In the production of black teas, the halting of oxidization by heating is carried out simultaneously with drying.
Tea harvest on the eastern shores of theBlack Sea, ca. 1905–15.
Without careful moisture and temperature control during manufacture and packaging, the tea may become unfit for consumption, due to the growth of undesired molds and bacteria. At minimum it may alter the taste and make it undesirable.
Tea is traditionally classified based on the techniques with which it is produced and processed.[21]

[edit]Blending and additives

Although single estate teas are available, almost all teas in bags and most other teas sold in the West are blends. Blending may occur in the tea-planting area (as in the case of Assam), or teas from many areas may be blended. The aim of blending is to obtain better taste, higher price, or both, as a more expensive, better-tasting tea may cover the inferior taste of cheaper varieties.
Some teas are not pure varieties, but have been enhanced through additives or special processing. Tea is highly receptive to inclusion of various aromas; this may cause problems in processing, transportation, and storage, but also allows for the design of an almost endless range of scented and flavored variants, such as bergamot (Earl Grey), vanillacaramel, and many others.

[edit]Content

Tea contains catechins, a type of antioxidant. In a freshly picked tea leaf, catechins can compose up to 30% of the dry weight. Catechins are highest in concentration in white and green teas, while black tea has substantially fewer due to its oxidative preparation.[22][23] Research by the U.S. Department of Agriculture has suggested that levels of antioxidants in green and black tea do not differ greatly, as green tea has anoxygen radical absorbance capacity (ORAC) of 1253 and black tea an ORAC of 1128 (measured in μmolTE/100g).[24] Antioxidant content, measured by the lag time for oxidation of cholesterol, is improved by the cold water steeping of varieties of tea.[25] Tea also contains theanineand the stimulant caffeine at about 3% of its dry weight, translating to between 30 mg and 90 mg per 8 oz (250 ml) cup depending on type, brand[26] and brewing method.[27] Tea also contains small amounts of theobromine and theophylline.[28] Due to modern day environmental pollution fluoride and aluminum have also been found to occur in tea, with certain types of brick tea made from old leaves and stems having the highest levels. This occurs due to the tea plant's high sensitivity to and absorption of environmental pollutants.[29][30]
Although tea contains various types of polyphenols and tannin, tea does not contain tannic acid.[31] Tannic acid is not an appropriate standard for any type of tannin analysis because of its poorly defined composition.[32]

[edit]Origin and history

Tea weighing station north of Batumi,Russian Empire before 1915
Tea plants are native to East and South Asia and probably originated around the point of confluence of the lands of northeast India, north Burma and southwest China.
Although there are tales of tea's first use as a beverage, no one is sure of its exact origins. The first recorded drinking of tea is in China, with the earliest records of tea consumption dating back to the 10th century BC.[1][33] It was already a common drink during the Qin Dynasty (3rd century BC) and became widely popular during the Tang Dynasty, when it was spread to Korea and Japan. Trade of tea by the Chinese to Western nations in the 19th century spread tea and the tea plant to numerous locations around the world.
Tea was imported to Europe during the Portuguese expansion of the 16th century, at which time it was termed chá. In 1750, tea experts traveled from China to the Azores Islands, and planted tea, along with jasmines and mallows, to give the tea aroma and distinction. Both green tea and black tea continue to grow in the islands, which are the main suppliers to continental Portugal. Catherine of Braganza, wife of Charles II, took the tea habit to Great Britain around 1660, but it was not until the 19th century Britain that tea became as widely consumed as it is today. In Ireland, tea had become an everyday beverage for all levels of society by the late 19th century, but it was first consumed as a luxury item on special occasion such as religious festivals, wakes, and domestic work gatherings such as quiltings.[34]

[edit]Health effects

Several of the potential health benefits proposed for tea are outlined in this excerpt from Mondal (2007, pp. 519–520) as following:
Tea leaves contain more than 700 chemicals, among which the compounds closely related to human health are flavanoids,amino acids, vitamins (CE and K), caffeine and polysaccharides. Moreover, tea drinking has recently proven to be associated with cell-mediated immune function of the human body. Tea plays an important role in improving beneficial intestinal microflora, as well as providing immunity against intestinal disorders and in protecting cell membranes from oxidative damage. Tea also prevents dental caries due to the presence of fluorine. The role of tea is well established in normalizing blood pressure, lipid depressing activity, prevention of coronary heart diseases and diabetes by reducing the blood-glucose activity. Tea also possesses germicidal and germistatic activities against various gram-positive and gram negative human pathogenic bacteria. Both green and black tea infusions contain a number of antioxidants, mainly catechins that have anti-carcinogenic, anti-mutagenic and anti-tumoric properties.
Catechins in green tea possess anticancer properties against "cancer in various organs, including the colorectum and liver, and are known to exert anti-obesity, antidiabetic, and anti-inflammatory effects." "Branched-chain amino acids in green tea may prevent progressive hepatic failure in patients with chronic liver diseases, and might be effective for the suppression of obesity-related liver carcinogenesis."[5]
Anticarcinogenic effects of tea polyphonols has been provided by numerous in vitro and experimental studies, which describe their action to “bind directly to carcinogens, induce Phase II enzymes such as UDP-glucuronosyl transferase and inhibit heterocyclic amine formation.” “Molecular mechanisms, including catechin-mediated induction of apoptosis and cell cycle arrest, inhibition of transcription factors NF-κB and AP-1 and reduction of protein tyrosine kinase activity and c-jun mRNA expression have also been suggested as relevant chemopreventive pathways for tea.” Protective effects from tea consumption are observed less frequently in populations where intake of black tea predominates. [35]
Numerous recent epidemiological studies have been conducted to investigate the effects of green tea consumption on the incidence of human cancers. These studies suggest significant protective effects of green tea against oral, pharyngeal, esophageal, prostate, digestive, urinary tract, pancreatic, bladder, skin, lung, colon, breast, and liver cancers, and lower risk for cancer metastasis and recurrence.[35]
Possibly most noteworthy are human intervention studies that find consumption of green tea cuts the risk of getting ovarian and endometrial cancers, and advanced prostate cancer by 50%.[36][37][38]
Cholesterol and blood sugar levels are lowered significantly by drinking green tea.[39] Drinking green tea is negatively associated with diabetes, possibly due to moderated oxidative stress on fats, which may reduce insulin resistance [40]
Consumption of green tea consumption is associated with a lower risk of diseases that cause functional disability, such as “stroke, cognitive impairment, and osteoporosis” in the elderly.[6] Specific to mental function, researchers in 2010 found that people who consumed tea had significantly less cognitive decline than non-tea drinkers. The study used data on more than 4,800 men and women aged 65 and older to examine change in cognitive function over time. Study participants were followed for up to 14 years for naturally-occurring cognitive decline. (AAICAD 2010; Lenore Arab, PhD; UCLA[7]
L-theanine in tea may reduce stress by inducing a calm but alert, focused, and relatively productive (alpha wave dominant) mental state in humans. This mental state is also common to meditative practice.[8]

[edit]The word tea

The Chinese character for tea is . It is pronounced differently in the various Chinese languages. Most pronounce it along the lines of cha(Mandarin has chá), but the Min varieties along the central coast of China and in Southeast Asia pronounce it like te. These two pronunciations of the Chinese word for tea have made their separate ways into other languages around the world:[41]
  • Te: From  in Amoy dialect, spoken in Fujian Province and Taiwan. It reached the West from the port of Xiamen (Amoy), once a major point of contact with Western European traders such as the Dutch, who spread it to Western Europe.
  • Cha: From the Cantonese chàh, spoken in Guangzhou (Canton) and the ports of Hong Kong and Macau, also major points of contact, especially with the Portuguese, who spread it to India in the 16th century. The Korean and Japanese words cha come from the Mandarinchá.
The widespread form chai comes from Persian چای chay. This derives from Mandarin chá,[42] which passed overland to Central Asia and Persia, where it picked up the Persian grammatical suffix -yi before passing on to Russian, Arabic, Urdu, Turkish, etc.[43]
English has all three forms: cha or char (both /ˈtʃɑː/), attested from the 16th century; tea, from the 17th; and chai, from the 20th.
Languages in more intense contact with Chinese, Sinospheric languages like Vietnamese, Zhuang, Tibetan, Korean, and Japanese, may have borrowed their words for tea at an earlier time and from a different variety of Chinese, so-called Sino-Xenic pronunciations. Korean and Japanese, for example, retain early pronunciations of ta and daTa comes from the Tang Dynasty court at Chang'an: that is, from Middle Chinese. Japanese da comes from the earlier Southern Dynasties court at Nanjing, a place where the consonant was still voiced, as it is today in neighboring Shanghainese zo. Vietnamese and Zhuang have southern cha-type pronunciations.

[edit]Derivatives of te

LanguageNameLanguageNameLanguageNameLanguageNameLanguageName
AfrikaansteeArmenian (Western Dialect)թեյ teyEuskarateaCatalanteCzech or thé (1)
DanishteDutchtheeEnglishteaEsperantoteoEstoniantee
FaroeseteFinnishteeFrenchthéWest FrisianteeGalician
GermanTeeGreekτέϊον téïonHebrewתה, teHungarianteaIcelandicte
IndonesiantehIrishtaeItalian or theJavanesetèhKhmerតែ tae
scientificLatintheaLatviantējaLeoneseLimburgishtièLow SaxonTee [tʰɛˑɪ]or Tei [tʰaˑɪ]
MalaytehMalayalamതേയിലtheyilaMongolianцай tsaiNorwegianteOccitan
Polishherbata(2)Scots GaelicteathaSinhalese තේSpanishScotstea [tiː] ~ [teː]
SundaneseentèhSwedishteTamilதேநீர்theneer (3)TeluguతేనీరుtheneeruWelshte
Notes:
  • (1)  or thé, but this term is considered archaic and is a literary expression; since roughly second half of 20th century, čaj is used for "tea" in Czech language, see the following table
  • (2) from Latin herba thea
  • (3) neer means water; theyilai means "tea leaf" (ilai = leaf)

[edit]Derivatives of ta

LanguageNameLanguageName
Japaneseだ da, た ta (1)Korean다 da [ta] (1)
  • (1) cha is an alternative pronunciation of "tea" in Japanese and Korean; see below

[edit]Derivatives of cha

LanguageNameLanguageNameLanguageNameLanguageNameLanguageName
Assameseচাহ sahBanglaচা chaCapampanganchaCebuanotsaEnglishcha or char
Gujaratiચા chāJapaneseチャ cha, さ sa (1)Kannadaಚಹಾ chahāKhasishaKonkaniचा chā
Korean cha (1)KurdishçaLaoຊາ saaMalayalamchāyāMarathiचहा chahā
Oriyaଚା chaPersianچا chaPunjabiچا ਚਾਹ chāhPortuguesecháSindhichahen چانهه
SomalishaahSylhetisaahTagalogtsaaThaiชา chaTibetanཇ་ ja
Vietnamesetrà and chè(2)
Notes:
  • (1) The main pronunciations of  in Korea and Japan are  cha and ちゃ cha, respectively. (Japanese ocha (おちゃ) is honorific.) These are connected with the pronunciations at the capitals of the Song and Ming dynasties.
  • (2) Trà and chè are variant pronunciations of 茶; the latter is used mainly in northern Vietnam and describes a tea made with freshly picked leaves.

[edit]Derivatives of chay

LanguageNameLanguageNameLanguageNameLanguageNameLanguageName
AlbaniançajAmharicሻይ shaiArabicشاي shāyArmenian (Eastern Dialect)չայ chāiAramaicܟ݈ܐܝ chai
AzerbaijaniçayBosniančajBulgarianчай chaiCroatiančajCzechčaj (2)
EnglishchaiFinnish dialectaltsaitsaiju,saiju orsaikkaGeorgianჩაი chaiGreekτσάι tsáiHindiचाय chai
Kazakhшай shaiKyrgyzчай chaiKinyarwandaicyayiMacedonianчајMalayalamചായchaaya
Mongolianцай tsaiNepalichiyā चियाPashtoچای chaiPersianچای chay (1)Romanianceai
Russianчай chaiSerbianчај čajSlovakčajSlovenečajSwahilichai
Tajikчой choyTlingitcháayuTeluguఛాయchaayaTurkishçayTurkmençay
Ukrainianчай chaiUrduچائے chaiUzbekchoy
Notes:
  • (1) Derived from the earlier pronunciation چا cha.

[edit]Etymological observations

The different words for tea fall into two main groups: "te-derived" (Hokkien) and "cha-derived" (Cantonese and Mandarin)[43] reveal where nations acquired their tea and tea culture.
  • The Portuguese, the first Europeans to import the herb in large amounts, took the Cantonese form cha ca. the year 1550 from their trading posts in the south of China, especially Macau.
  • India most likely got their tea cultures from Cantonese or Portuguese traders.
  • In Central Asia, Mandarin cha developed into Persian chay, and this form spread with Persian trade and cultural influence.
  • Russia encountered tea in Central Asia.
  • Europeans such as the Dutch who took the Min form teh may have acquired it through trade directly from Hokkien (Fujian), or from Hokkienese or Malay traders in Java.
There are counter-examples: the first tea to reach Britain was traded by the Dutch from Hokkien, which uses te, and although later most British trade went through Canton, which uses cha, the Hokkien pronunciation continued to be the more popular.
At times, a te form will follow a cha form, or vice versa, giving rise to both in one language, at times one an imported variant of the other.
  • In North America, the word chai is used to refer almost exclusively to the Indian masala chai (spiced tea) beverage, in contrast to teaitself.
  • The inverse pattern is seen in Moroccan colloquial Arabic (Darija), "ash-shay" means "generic, or black Middle Eastern tea" whereas "at-tay" refers particularly to Zhejiang or Fujian green tea with fresh mint leaves. The Moroccans are said to have acquired this taste for green tea— unique in the Arab world— for East Chinese green tea after the ruler Mulay Hassan exchanged some European hostages captured by the Barbary Pirates for a whole ship of Chinese tea. See Moroccan tea culture.
  • The colloquial Greek word for tea is tsáï, from Slavic chai. Its formal equivalent, used in earlier centuries, is téïon, from .
  • The Polish word for a tea-kettle is czajnik, which could be derived directly from chai or from the cognate Russian word. However, tea in Polish is herbata, which, as well as Lithuanian arbata, was derived from the Latin herba thea, meaning "tea herb."
  • The normal word for tea in Finnish is tee, which is a Swedish loan. However, it is often colloquially referred, especially in Eastern Finland and in Helsinki as tsaitsaijusaiju or saikka, which is cognate to Russian word chai. The latter word refers always to black tea, while green tea is always tee.
  • In Ireland, or at least in Dublin, the term cha is sometimes used for "tea," as is pre-vowel-shift pronunciation "tay" (from which the Irish Gaelic word "tae" is derived[citation needed]). Char was a common slang term for tea throughout British Empire and Commonwealth military forces in the 19th and 20th centuries, crossing over into civilian usage.
  • The British English slang word "char" for "tea" arose from its Cantonese Chinese pronunciation "cha" with its spelling affected by the fact that ar is a more common way of representing the phoneme /ɑː/ in British English.`

[edit]Tea culture

Pakistani noon chai with its distinctive pink color
Masala chai from the Indian subcontinent
Tea may be consumed early in the day to heighten alertness; it contains theophylline and boundcaffeine[3] (sometimes called theine). Decaffeinated brands are also sold.
While tea is the second most consumed beverage on Earth after water, in many cultures it is also had at elevated social events, such as afternoon tea and the tea partyTea ceremonies have arisen in different cultures, such as the Chinese and Japanese tea ceremonies, each of which employs traditional techniques and ritualized protocol of brewing and serving tea for enjoyment in a refined setting. One form of Chinese tea ceremony is the Gongfu tea ceremony, which typically uses small Yixing clay teapots and oolong tea.
Tea is prevalent in most cultures in the Middle East. In Arab culture, tea is a focal point for social gatherings. In Iranian (Persian) and Pakistani cultures, tea is so widely consumed that it is generally the first thing offered to a household guest.[44]
In Pakistan, both black and green teas are popular and are known locally as sabz chai andkahwah, respectively. The popular green tea called kahwah is often served after every meal inKhyber Pakhtunkhwa, which is where the Khyber Pass of the Silk Road is found, and in thePashtun belt of Balochistan. In the Kashmir region of Pakistan, Kashmiri chai or noon chai, a pink, milky tea with pistachios and cardamom, is consumed primarily at special occasions, weddings, and during the winter months when it is sold in many kiosks. In the northern Pakistan regions ofChitral and Gilgit-Baltistan, a salty, buttered Tibetan-style tea is consumed.
In the United States and Canada, 80% of tea is consumed cold, as iced tea.[45] Sweet tea is a cultural symbol of the southern US, and is common in that portion of the country.
In India, tea is one of the most popular hot beverages. It is consumed daily in almost all homes, offered to guests, consumed in high amounts in domestic and official surroundings and is made with the addition of a lot of milk with or without spices. It is also served with biscuits which are dipped in the tea and eaten before consuming the tea. More often than not, it is drunk in "doses" of small cups rather than one large cup.
In the United Kingdom, especially England, tea is known as the 'national drink'. It is consumed daily and often by a majority of people across the country, and is perceived as one of Britain's cultural beverages. In British homes, it is customary good manners for a host to offer tea to guests soon after their arrival. The British prefer black tea, served in mugs with milk and perhaps sugar. Tea bags are almost always used;PG Tips is the most popular brand.[citation needed] Tea is generally consumed at home; outside the home in cafés, coffee is the drink of choice for many people. Afternoon tea with cakes on fine porcelain is a cultural stereotype, sometimes available in quaint tea-houses. In the north of England 'tea' also refers to the evening meal, or 'dinner' as it is known in standard English.
In Burma, tea is consumed not only as hot drinks, sweet tea and green tea known locally as laphet-yay and laphet-yay-gyan respectively. But also pickled tea leaves, known locally as laphet, are also a national delicacy. Pickled tea is usually eaten with roasted sesame seeds, crispy fried beans, roasted peanuts and fried garlic chips.

[edit]Preparation

Tea kettle over hot coal at a tea house in Jiufeng, Taiwan
The traditional method of making a cup of tea is to place loose tea leaves, either directly or in a tea infuser, into a tea pot or teacup and pour hot water over the leaves. After a couple of minutes the leaves are usually removed again, either by removing the infuser, or by straining the tea while serving.
Most green teas should be allowed to steep for about two or three minutes, although some types of tea require as much as ten minutes, and others as little as thirty seconds. The strength of the tea should be varied by changing the amount of tea leaves used, not by changing the steepingtime. The amount of tea to be used per amount of water differs from tea to tea but one basic recipe may be one slightly heaped teaspoon of tea (about 5 ml) for each teacup of water (200–240 ml) (7–8 oz) prepared as above. Stronger teas, such as Assam, to be drunk with milk are often prepared with more leaves, and more delicate high grown teas such as a Darjeeling are prepared with somewhat fewer (as the stronger mid-flavors can overwhelm the champagne notes).
The best temperature for brewing tea depends on its type. Teas that have little or no oxidation period, such as a green or white tea, are best brewed at lower temperatures, between 65 and 85 °C (149 and 185 °F), while teas with longer oxidation periods should be brewed at higher temperatures around 100 °C (212 °F). The higher temperatures are required to extract the large, complex, flavorful phenolic molecules found in fermented tea. In addition, boiling reduces the dissolved oxygen content of water. Dissolved oxygen would otherwise react with phenolic molecules (anti-oxidants) to turn them brown and reduce their potency as anti-oxidants. To preserve the anti-oxidant potency, especially for green and white teas brewed at a lower temperature, water should be boiled vigorously to boil off any dissolved oxygen and then allowed to cool to the appropriate temperature before adding to the tea. An additional health benefit of boiling water before brewing tea is the sterilizationof the water and reduction of any dissolved Volatile Organic Compounds (VoC's), chemicals which are often harmful.[46][47]
TypeWater Temp.Steep TimeInfusions
White Tea65 to 70 °C (149 to 158 °F)1–2 minutes3
Yellow Tea70 to 75 °C (158 to 167 °F)1–2 minutes3
Green Tea75 to 80 °C (167 to 176 °F)1–2 minutes4-6
Oolong Tea80 to 85 °C (176 to 185 °F)2–3 minutes4-6
Black Tea99 °C (210 °F)2–3 minutes2-3
Pu'er Tea95 to 100 °C (203 to 212 °F)LimitlessSeveral
Herbal Tea99 °C (210 °F)3–6 minutesVaried
Some tea sorts are often brewed several times using the same tea leaves. Historically, in China, tea is divided into a number of infusions. The first infusion is immediately poured out to wash the tea, and then the second and further infusions are drunk. The third through fifth are nearly always considered the best infusions of tea, although different teas open up differently and may require more infusions of hot water to produce the best flavor.[48]
One way to taste a tea, throughout its entire process, is to add hot water to a cup containing the leaves and after about 30 seconds to taste the tea. As the tea leaves unfold (known as "The Agony of the Leaves") they give up various parts of themselves to the water and thus the taste evolves. Continuing this from the very first flavours to the time beyond which the tea is quite stewed will allow an appreciation of the tea throughout its entire length.[49]
Black tea infusion

[edit]Black tea

In the West, water for black tea is usually added near the boiling point of water, at around 99 °C(210 °F). Many of the active substances in black tea do not develop at temperatures lower than90 °C (194 °F).[citation needed] Lower temperatures are used for some more delicate teas. The temperature will have as large an effect on the final flavor as the type of tea used. The most common fault when making black tea is to use water at too low a temperature. Since boiling point drops with increasing altitude, it is difficult to brew black tea properly in mountainous areas. It is also recommended that the teapot be warmed before preparing tea, easily done by adding a small amount of boiling water to the pot, swirling briefly, before discarding. In the West, black teas are usually brewed for about 4 minutes and are usually not allowed to steep for less than 30 seconds or more than about five minutes (a process known as brewing or mashing in Britain). In many regions of the world, however, boiling water is used and the tea is often stewed. For example, in India black tea is often boiled for fifteen minutes or longer as a strong brew is preferred for making Masala chai. When the tea has brewed long enough to suit the tastes of the drinker, it should be strained while serving. The popular varieties of black (red) tea include Assam teaNepal teaDarjeeling teaNilgiri tea,Turkish tea and Ceylon tea.

[edit]Green tea

Water for green tea, according to regions of the world that prefer mild tea, should be around 80 to 85 °C (176 to 185 °F); the higher the quality of the leaves, the lower the temperature. Hotter water will produce a bitter taste. However, this is the method used in many regions of the world, such as North Africa or Central Asia where bitter tea is appreciated. For example, in Morocco green tea is steeped in boiling water for fifteen minutes. In the West and Far East a milder tea is appreciated. The container in which the tea is steeped, the mug, or teapot is often warmed beforehand so that the tea does not immediately cool down. High-quality green and white teas can have new water added as many as five or more times, depending on variety, at increasingly high temperatures.

[edit]Oolong tea

Oolong teas should be brewed around 90 to 100 °C (194 to 212 °F), and again the brewing vessel should be warmed before pouring in the water. Yixing purple clay teapots are the traditional brewing-vessel for oolong tea. For best results use spring water, as the minerals in spring water tend to bring out more flavor in the tea. High quality oolong can be brewed multiple times from the same leaves, and unlike green tea it improves with reuse. It is common to brew the same leaves three to five times, the third steeping usually being the best.

[edit]Premium or delicate tea

A strainer is often used when tea is made with tea-leaves in a teapot,
Some teas, especially green teas and delicate oolong teas, are steeped for shorter periods, sometimes less than 30 seconds. Using a tea strainer separates the leaves from the water at the end of the brewing time if a tea bag is not being used. However, the black Darjeeling tea, a premium Indian tea, needs a longer than average steeping time. Elevation and time of harvest offer varying taste profiles; proper storage and water quality also have a large impact on taste.

[edit]Pu-erh tea

Pu-erh tea is also called Pu'er teaPu-erh teas require boiling water for infusion. Some prefer to quickly rinse pu-erh for several seconds with boiling water to remove tea dust which accumulates from the aging process, then infuse it at the boiling point (100°C or 212°F), and allow it to steep from 30 seconds to five minutes.

[edit]Serving

In order to preserve the pre-tannin tea without requiring it all to be poured into cups, a second teapot may be used. The steeping pot is best unglazed earthenware; Yixing pots are the best known of these, famed for the high quality clay from which they are made. The serving pot is generally porcelain, which retains the heat better. Larger teapots are a post-19th century invention, as tea before this time was very rare and very expensive. Experienced tea-drinkers often insist that the tea should not be stirred around while it is steeping (sometimes called windingin the UK). This, they say, will do little to strengthen the tea, but is likely to bring the tannins out in the same way that brewing too long will do. For the same reason one should not squeeze the last drops out of a teabag; if stronger tea is desired, more tea leaves should be used.

[edit]Additives

Tea is sometimes taken with milk
The addition of milk to tea in Europe was first mentioned in 1680 by the epistolist Madame de Sévigné.[50] Many teas are traditionally drunk with milk in cultures where dairy products are consumed. These include Indian masala chai, and British tea blends. These teas tend to be very hearty varieties of black tea which can be tasted through the milk, such as Assams, or the East Friesian blend. Milk is thought to neutralize remaining tannins and reduce acidity.[51][52] The Han Chinese do not usually drink milk with tea (or indeed use milk at all) but the Manchus do, and the elite of the Qing Dynasty of the Chinese Empire continued to do so. Hong Kong-style milk tea is based on British colonial habits. Tibetans and other Himalayan peoples traditionally drink tea with milk or yak butter and salt. In Eastern European countries (Russia, Poland and Hungary) and Italy people commonly have their tea with lemon juice. In Poland, tea with milk is called a bawarka("Bavarian style"), and is often drunk by pregnant and nursing women.
The order of steps in preparing a cup of tea is a much-debated topic, and can vary widely between cultures or even individuals. Some say that it is preferable to add the milk before the tea, as the high temperature of freshly brewed tea can denature the proteins found in fresh milk, similar to the change in taste of UHT milk, resulting in an inferior tasting beverage.[53] Others insist that it is better to add the milk after brewing the tea, as most teas need to be brewed as close to boiling as possible. The addition of milk chills the beverage during the crucial brewing phase, if brewing in a cup rather than using a pot, meaning that the delicate flavor of a good tea cannot be fully appreciated. By adding the milk afterwards, it is easier to dissolve sugar in the tea and also to ensure that the desired amount of milk is added, as the color of the tea can be observed.[citation needed]
Moroccan tea being served. It is poured from a distance to produce a foam on the tea.
A 2007 study published in the European Heart Journal found that certain beneficial effects of tea may be lost through the addition of milk.[54]
Many flavourings are added to varieties of tea during processing. Among the best known are ChineseJasmine tea, with jasmine oil or flowers, the spices in Indian Masala chai, and Earl Grey tea, which contains oil of bergamot. A great range of modern flavours have been added to these traditional ones. In eastern India people also drink lemon tea or lemon masala tea. Lemon tea simply contains hot tea with lemon juice and sugar. Masala lemon tea contains hot tea with roasted cumin seed powder, lemon juice, black salt and sugar which gives it a tangy, spicy taste.
Other popular additives to tea by the tea-brewer or drinker include sugar, liquid honey or a solid Honey Dropagave nectar, fruit jams, and mint. In China sweetening tea was traditionally regarded as a feminine practice. In colder regions such as MongoliaTibet and Nepalbutter is added to provide necessary calories. Tibetan butter tea contains rock salt and dre (yak) butter, which is then churned vigorously in a cylindrical vessel closely resembling a butter churn. The same may be said for salt tea, which is consumed in some cultures in the Hindu Kush region of northern Pakistan.
Alcohol, such as whisky or brandy, may also be added to tea.
The flavor of the tea can also be altered by pouring it from different heights, resulting in varying degrees ofoxidization. The art of high-altitude pouring is used principally by people in Northern Africa (e.g. Morocco,AlgeriaMauritania and Libya), but also in West Africa (e.g. GuineaMaliSenegal) and can positively alter the flavor of the tea, but it is more likely a technique to cool the beverage destined to be consumed immediately. In certain cultures the tea is given different names depending on the height it is poured from. In Maligunpowder tea is served in series of three, starting with the highest oxidization or strongest, unsweetened tea (cooked from fresh leaves), locally referred to as "bitter as death," followed by a second serving, where the same tea leaves are boiled again with some sugar added ("pleasant as life"), and a third one, where the same tea leaves are boiled for the third time with yet more sugar added ("sweet as love"). Green tea is the central ingredient of a distinctly Malian custom, the "Grin," an informal social gathering that cuts across social and economic lines, starting in front of family compound gates in the afternoons and extending late into the night, and is widely popular in Bamako and other large urban areas.
In Southeast Asia, particularly in Malaysia, the practice of pouring tea from a height has been refined further using black tea to which condensed milk is added, poured from a height from one cup to another several times in alternating fashion and in quick succession, to create a tea with entrapped air bubbles creating a frothy "head" in the cup. This beverage, teh tarik, literally, "pulled tea," has a creamier taste than flat milk tea and is extremely popular in the region. Tea pouring in Malaysia has been further developed into an art form in which a dance is done by people pouring tea from one container to another, which in any case takes skill and precision. The participants, each holding two containers, one full of tea, pour it from one to another. They stand in lines and squares and pour the tea into each others' pots. The dance must be choreographed to allow anyone who has both pots full to empty them and refill those of whoever has no tea at any one point.

[edit]Economics

Tea factory in Taiwan
Tea is the most popular manufactured drink in the world in terms of consumption. Its consumption equals all other manufactured drinks in the world – including coffee, chocolate, soft drinks, and alcohol – put together.[2] Most tea consumed outside East Asia is produced on large plantations in the hilly regions of India and Sri Lanka, and is destined to be sold to large businesses. Opposite this large-scale industrial production there are many small "gardens," sometimes minuscule plantations, that produce highly sought-after teas prized by gourmets. These teas are both rare and expensive, and can be compared to some of the most expensive wines in this respect.
India is the world's largest tea-drinking nation[55] although the per capita consumption of tea remains a modest 750 grams per person every year. Turkey, with 2.5 kg of tea consumed per person per year, is the world's greatest per capita consumer.[56]

[edit]Production

In 2003, world tea production was 3.21 million tonnes annually.[57] In 2008, world tea production reached over 4.73 million tonnes.[57] The largest producers of tea are the People's Republic of ChinaIndiaKenyaSri Lanka, and Turkey.
Percentage of total tea production in 2008
   Less than 0.5% or non-significant quantities
   From 0.5 to 1%.
   From 1 to 5%.
   From 5 to 10%.
   From 10 to 20%.
   More than 20%
Percentage of total global tea production by country in 2007
The following table shows the amount of tea production (in tonnes) by leading countries in recent years. Data is generated by the Food and Agriculture Organization (FAO) of the United Nations as of January 2010.[57]
Country200620072008
 China1,047,3451,183,0021,275,384
 India928,000949,220805,180
 Kenya310,580369,600345,800
 Sri Lanka310,800305,220318,470
 Turkey201,866206,160198,046
 Vietnam151,000164,000174,900
 Indonesia146,858150,224150,851
 Japan91,80094,10094,100
 Argentina72,12976,00076,000
 Iran59,18060,00060,000
 Bangladesh58,00058,50059,000
 Malawi45,00946,00046,000
 Uganda34,33444,92342,808
Other countries189,551193,782205,211
Total3,646,4523,887,3083,833,750

[edit]Certification

Workers who pick and pack tea on plantations in developing countries can face harsh working conditions and can earn below the living wage.[58]
There are a number of bodies that independently certify the production of tea. Tea from certified estates can be sold with a certification label on the pack. The most important certification schemes are Rainforest AllianceFairtradeUTZ Certified, and Organic. All these schemes certify other crops (like coffeecocoa and fruit) as well. Rainforest Alliance certified tea is sold by Unilever brands Lipton and PG Tips in Western Europe, Australia and the US. Fairtrade certified tea is sold by a large number of suppliers around the world. UTZ Certified announce a partnership in 2008 with Sara Lee brand Pickwick tea.
Production of organic tea is rising; 3,500 tonnes of organic tea were grown in 2003. The majority of this tea (about 75%) is sold in France,GermanyJapan, the United Kingdom and the United States.

[edit]Trade

According to the FAO, in 2007 the largest importer of tea, by weight, was the Russian Federation, followed by the United KingdomPakistan, and the United States.[59] Kenya, China, India and Sri Lanka were the largest exporters of tea in 2007 (with exports of: 374229, 292199, 193459 and 190203 tonnes respectively).[59][60] The largest exporter of black tea in the world is Kenya, while the largest producer (and consumer) of black tea in the world is India.[60][61]

[edit]Packaging

[edit]Tea bags

Tea bags
In 1907, American tea merchant Thomas Sullivan began distributing samples of his tea in small bags of Chinese silk with a drawstring. Consumers noticed that they could simply leave the tea in the bag and re-use it with fresh tea. However, the potential of this distribution/packaging method would not be fully realized until later on. During World War II, tea was rationed.[where?] In 1953 (after rationing in the UK ended), Tetley launched the tea bag to the UK and it was an immediate success.
Tea leaves are packed into a small envelope (usually composed of paper) known as a tea bag. The use of tea bags is easy and convenient, making tea bags popular for many people today. However, the use of tea bags has negative aspects as well. The tea used in tea bags is commonly fanningsor "dust", the waste product produced from the sorting of higher quality loose leaf tea. However, this is not true for all brands of tea; many high quality specialty teas are available in bag form.[citation needed] It is commonly held among tea aficionados that this method provides an inferior taste and experience. The paper used for the bag can also be tasted by many, which can detract from the tea's flavor. Because fannings and dust are a lower quality of the tea to begin with, the tea found in tea bags is less finicky when it comes to brewing time and temperature.
Additional reasons why bag tea is considered less well-flavored include:
  • Dried tea loses its flavor quickly on exposure to air. Most bag teas (although not all) contain leaves broken into small pieces; the greatsurface area to volume ratio of the leaves in tea bags exposes them to more air, and therefore causes them to go stale faster. Loose tea leaves are likely to be in larger pieces, or to be entirely intact.[citation needed]
  • Breaking up the leaves for bags extracts flavored oils.[citation needed]
  • The small size of the bag does not allow leaves to diffuse and steep properly.[citation needed]
  • Some tea bags are made using a wet paper strength-reinforcing coating using epichlorohydrin, a known carcinogen.[62][63]
The "pyramid tea bag" (or sachet) introduced by Lipton[64] and PG Tips/Scottish Blend in 1996,[65] attempts to address one of the connoisseurs' arguments against paper tea bags by way of its three-dimensional tetrahedron shape, which allows more room for tea leaves to expand while steeping[citation needed]. However, some types of pyramid tea bags have been criticized as being environmentally unfriendly, since their synthetic material does not break down in landfills as loose tea leaves and paper tea bags do.[66]

[edit]Loose tea

Loose-leaf tea
The tea leaves are packaged loosely in a canister or other container. Rolled gunpowder tea leaves, which resist crumbling, are commonly vacuum packed for freshness in aluminized packaging for storage and retail. The portions must be individually measured by the consumer for use in a cup, mug, or teapot. This allows greater flexibility, letting the consumer brew weaker or stronger tea as desired, but convenience is sacrificed. Strainers, "tea presses," filtered teapots, and infusion bags are available commercially to avoid having to drink the floating loose leaves and to prevent over-brewing. A more traditional, yet perhaps more efficient way around this problem is to use a three-piece lidded teacup, called a gaiwan. The lid of the gaiwan can be tilted to decant the leaves while pouring the tea into a different cup for consumption.

[edit]Compressed tea

Some teas (particularly Pu-erh tea) are still compressed for transport, storage, and aging convenience. The tea brick remains in use in the Himalayan countries or Mongolian steppes. The tea is prepared and steeped by first loosening leaves off the compressed cake using a small knife. Compressed teas can usually be stored for longer periods of time without spoilage when compared with loose leaf tea.

[edit]Instant tea

In recent times, "instant teas" are becoming popular, similar to freeze dried instant coffee. Similar products also exist for instant iced tea, due to the convenience of not requiring boiling water. Instant tea was developed in the 1930s, but not commercialized until later. Nestea introduced the first instant tea in 1946, while Redi-Tea introduced the first instant iced tea in 1953.
These products often come with added flavors, such as Chaivanillahoney or fruit, and may also contain powdered milk. Tea connoisseurstend to criticize these products for sacrificing the delicacies of tea flavour in exchange for convenience.

[edit]Canned tea

Canned tea is a form of tea that has already been prepared, and is sold ready to drink. Canned tea was first launched in 1981 in Japan. As such, it is a fairly recent innovation.

[edit]Storage

Tea has a shelf life that varies with storage conditions and type of tea. Black tea has a longer shelf life than green tea. An exception, Pu-erh tea improves with age. Tea stays freshest when stored in a dry, cool, dark place in an air-tight container. Black tea stored in a bag inside a sealed opaque canister may keep for two years. Green tea loses its freshness more quickly, usually in less than a year. Gunpowder tea, its leaves being tightly rolled, keeps longer than the more open-leafed Chun Mee tea. Storage life for all teas can be extended by using desiccantpackets or oxygen absorbing packets, and by vacuum sealing.
When storing green tea, discreet use of refrigeration or freezing is recommended. In particular, drinkers need to take precautions against temperature variation.[67]
Improperly stored tea may lose flavor, acquire disagreeable flavors or odors from other foods, or become moldy.

[edit]Gallery

[edit]See also

[edit]References


  1. a b "Tea"Encarta. Archived from the original on 2008-03-08. Retrieved 2008-07-23.
  2. a b Alan Macfarlane; Iris Macfarlane (2004). The Empire of Tea. The Overlook Press. p. 32. ISBN 1-58567-493-1.
  3. a b Penelope Ody, (2000). Complete Guide to Medicinal Herbs. New York, NY: Dorling Kindersley Publishing. p. 48. ISBN 0-7894-6785-2.
  4. ^ "The Role of Tea in Human Health: An Update". Retrieved 2012-03-04.
  5. a b Shimizu M, Kubota M, Tanaka T, Moriwaki H (2012)."Nutraceutical approach for preventing obesity-related colorectal and liver carcinogenesis"International Journal of Molecular Sciences 13 (1): 579–95. doi:10.3390/ijms13010579.PMC 3269707PMID 22312273. Retrieved 2012-03-12.
  6. a b Tomata Y, Kakizaki M, Nakaya N, et al. (March 2012). "Green tea consumption and the risk of incident functional disability in elderly Japanese: the Ohsaki Cohort 2006 Study"The American Journal of Clinical Nutrition 95 (3): 732–9.doi:10.3945/ajcn.111.023200PMC 3278248.PMID 22277550. Retrieved 2012-03-12.
  7. a b "Large-Scale, Long-Term Studies Support Roles of Physical Activity and Diet in Dementia and Cognitive Decline". Alzheimer's Association. 2010. Retrieved 2010-09-24.
  8. a b[http://apjcn.nhri.org.tw/server/apjcn/volume17/vol17suppl.1/167-168S8-4.pdf "L-theanine, a natural constituent in tea, and its effect on mental state"]. Retrieved 2012-03-04.
  9. a b c d "Camellia Sinensis". Purdue University Center for New Crops and Plants Products. Retrieved 2010-10-26.
  10. ^ Turner, Robin (October 3, 2009). "Duo plant tea in Wales".Wales Online. Retrieved April 26, 2011.
  11. ^ "Tea" (PDF). The Compendium of Washington Agriculture. Washington State Commission on Pesticide Registration. 2010. Retrieved April 26, 2011.
  12. ^ Rolfe, Jim; Yvonne Cave (2003). Camellias: A Practical Gardening Guide. Timber Press. ISBN 0881925772.
  13. ^ Pruess, Joanna (2006). Tea Cuisine: A New Approach to Flavoring Contemporary and Traditional Dishes. Globe Pequot.ISBN 1592287417.
  14. ^ Elizabeth S. Hayes (1980). Spices and Herbs: Lore and Cookery. Courier Dover Publications. p. 74. ISBN 0486240266. Retrieved 2008-09-20.
  15. ^ Britannica Tea Cultivation. Retrieved June, 2007.
  16. a b Mondal 2007, p. 519
  17. ^ "What is Tea?". teahorse.co.uk. Retrieved 2012-03-09.
  18. ^ Tea Guardian. "Categorization of Teas". Retrieved 22 December 2010.
  19. ^ Tea Guardian. "Wuyi Oolongs: Tasting, Health & Market Notes". Retrieved 22 December 2010.
  20. ^ "Tea types and tea varieties". Starchefs.com. Retrieved 2009-07-15.
  21. ^ Liu Tong (2005). Chinese tea. Beijing: China Intercontinental Press. p. 137. ISBN 7-5085-0835-1.
  22. ^ Hamza Nassrallah (2009-01-02). "Which Tea is Healthiest?". Wonders of Tea. Retrieved 2009-07-15.
  23. ^ "Journal of Nutrition – Antioxidant Activity of Black Tea vs. Green Tea". Jn.nutrition.org. Retrieved 2009-07-15.
  24. ^ "Oxygen Radical Absorbance Capacity (ORAC) of Selected Foods – 2007". Webcitation.org. 2009-05-23. Archived from the original on 2009-05-23. Retrieved 2009-07-15.
  25. ^ "Hot vs. cold water steeping of different teas: Do they affect antioxidant activity?". Retrieved 2012-03-04.
  26. ^ Bennett Alan Weinberg and Bonnie K. Bealer (2001). The World of Caffeine: The Science and Culture of the World's Most Popular Drug. Routledge. p. 228. ISBN 0415927226. Retrieved 2008-09-20.
  27. ^ M. B. Hicks, Y-H. P. Hsieh, L. N. Bell, Tea preparation and its influence on methylxanthine concentration, Food Research International 29(3-4) 325-330 (1996)
  28. ^ Graham H. N.; Green tea composition, consumption, and polyphenol chemistry; Preventive Medicine 21(3):334-50 (1992)
  29. ^ "Fluoride in Tea". I-sis.org.uk. Retrieved 2011-01-24.
  30. ^ "Environmental Pollution: Fluoride contents in tea and soil from tea plantations and the release of fluoride into tea liquor during infusion". ScienceDirect. Retrieved 2009-07-15.
  31. ^ "Science Magazine letters". Sciencemag.org. 1979-04-06. Retrieved 2011-01-24.
  32. ^ "Tannin Chemistry" (PDF). Retrieved 2011-01-24.
  33. ^ "Tea"The Columbia Encyclopedia Sixth Edition..
  34. ^ Lysaght, 1987, pp. 48–49
  35. a b Khan, Naghma, Mukhtar, Hasan (July 2007). "Tea polyphenols for health promotion"Life Sciences: 519–533. Retrieved 2012-03-12.
  36. ^ Susan E. McCann1, Michael Yeh, Kerry Rodabaugh, Kirsten B. Moysich (October 2008). "Higher regular coffee and tea consumption is associated with reduced endometrial cancer risk"International Journal of Cancer 124 (7): 1650–1653.doi:10.1002/ijc.24125. Retrieved 2012-03-17.
  37. ^ "Green Tea Consumption and Prostate Cancer Risk in Japanese Men: A Prospective Study". Retrieved 2012-03-11.
  38. ^ Wu AH, Spicer D, Stanczyk FZ, Tseng CC, Yang CS, Pike MC (March 2012). "Effect of 2-month controlled green tea intervention on lipoprotein cholesterol, glucose, and hormone levels in healthy postmenopausal women"Cancer Prevention Research (Philadelphia, Pa.) 5 (3): 393–402. doi:10.1158/1940-6207.CAPR-11-0407PMID 22246619. Retrieved 2012-03-12.
  39. ^ Yan J, Zhao Y, Suo S, Liu Y, Zhao B (February 2012). "Green tea catechins ameliorate adipose insulin resistance by improving oxidative stress"Free Radical Biology & Medicine.doi:10.1016/j.freeradbiomed.2012.01.033PMID 22330066. Retrieved 2012-03-12.
  40. ^ Dahl, Östen. "The World Atlas of Language Structures Online". Max Planck Digital Library. Retrieved 2008-06-04.
  41. ^ "Chai"American Heritage Dictionary. "Chai: A beverage made from spiced black tea, honey, and milk. ETYMOLOGY: Ultimately from Chinese (Mandarin) chá."
  42. a b "tea"Online Etymology Dictionary. "The Portuguese word (attested from 1550s) came via Macao; and Rus. chai, Pers. cha, Gk. tsai, Arabic shay, and Turk. çay all came overland from the Mandarin form."
  43. ^ Andrew Burke; Mark Elliott, Kamin Mohammadi, Pat Yale (2004).IranLonely Planet. pp. 75–76. ISBN 1740594258.
  44. ^ "Tea". Modern Marvels television (program). The History Channel. Broadcasted October 15, 2010.
  45. ^ "Evaporation of waste wash water". RGF Environmental Group, Inc.. 2009. Retrieved 2012-03-10.
  46. ^ "Groundwater Quality". U.S. Geological Survey. 2012. Retrieved 2012-03-10.
  47. ^ "Infusion Guide". Zhong Guo Cha. 2007. Retrieved 2007-05-09.
  48. ^ "Agony of the Leaves". Margaret Chittenden. 1999. Retrieved 2007-05-09.
  49. ^ "Brief Guide to Tea". BriefGuides. 2006. Archived from the original on 2006-08-22. Retrieved 2006-11-07.
  50. ^ "Some tea and wine may cause cancer – tannin, found in tea and red wine, linked to esophageal cancer" Nutrition Health Review, Fall, 1990
  51. ^ Tierra, Michael (1990). The Way of Herbs. Pocket Books.ISBN 0671724037.
  52. ^ "How to make a perfect cuppa". BBC News. 2003-06-25. Retrieved 2006-07-28.
  53. ^ Mario Lorenz, Nicoline Jochmann, Amélie von Krosigk, Peter Martus, Gert Baumann, Karl Stangl and Verena Stangl (2007). "Addition of milk prevents vascular protective effects of tea".European Heart Journal 28 (2): 219–223.doi:10.1093/eurheartj/ehl442PMID 17213230.
  54. ^ Sanyal (2008)
  55. ^ Turkey: Second biggest tea market in the world
  56. a b c Food and Agiculture Oraganization of the United Nations—Production FAOSTAT. Retrieved January 9, 2010.
  57. ^ "A Bitter Cup"War on Want. Retrieved 2010-07-27.
  58. a b Food and Agiculture Oraganization of the United Nations—Trade FAOSTAT. Retrieved January 9, 2010.
  59. a b "Faostat". Faostat.fao.org. Retrieved 2011-01-24.
  60. ^ Thompkins, Gwen. "In Kenya, Tea Auction Steeped In Tradition, Gentility: NPR". Retrieved 18 September 2009.
  61. ^ "Oxirane, (chloromethyl)- (Epichlorohydrin) CAS No. 106-89-8". Retrieved 2009-10-11.
  62. ^ "EPA Consumer Factsheet on: EPICHLOROHYDRIN". Retrieved 2009-10-11.
  63. ^ "Lipton Institute of Tea – Interview of Steve, Tea technology manager, Chapter: A Culture of Innovation". Lipton. 2008. Retrieved 2008-06-26.
  64. ^ "PG Tips – About Us". Retrieved 2009-02-17.
  65. ^ "The New Shape of Teabags". Tea & Coffee Trade Journal. 2005. Retrieved 2007-05-09.
  66. ^ "Green Tea Storage" (PDF). Retrieved 2009-07-15.

[edit]Bibliography

  • Jana Arcimovičová, Pavel Valíček (1998): Vůně čaje, Start Benešov.ISBN 80-902005-9-1 (in Czech)
  • Claud Bald: Indian Tea. A Textbook on the Culture and Manufacture of Tea. Fifth Edition. Thoroughly Revised and Partly Rewritten by C.J. Harrison. Thacker, Spink & Co., Calcutta 1940 (first edition, 1933).
  • Kit Chow, Ione Kramer (1990): All the Tea in China, China Books & Periodicals Inc. ISBN 0-8351-2194-1.
  • John C. Evans (1992): Tea in China: The History of China's National Drink, Greenwood Press. ISBN 0-313-28049-5
  • Harler, C.R., The Culture and Marketing of Tea. Second edition. Oxford University Press, New York and Bombay, Reprinted 1958 (First edition 1933, second edition 1956).
  • Eelco Hesse (1982), Tea: The eyelids of Bodhidharma, Prism Press.
  • Hobhouse, Henry (2005). Seeds of Change: Six Plants that Transformed Mankind. Shoemaker & Hoard. ISBN 1-59376-049-3.
  • Kiple, Kenneth F.; Ornelas, Kriemhild Coneè, eds. (2000). The Cambridge World History of Food1. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 0521402166..
  • Lu Yu (陆羽): Cha Jing (茶经) Translated and Introduced by Francis Ross. The Classic of Tea. Boston: Little, 1974. x, 177p. ISBN 0316534501; Reprinted: Ecco Press, 1997. ISBN 0880014164.
  • Lysaght, Patricia. "When I makes Tea, I makes Tea: the case of Tea in Ireland". Ulster Folklife, Vol. 33, 1987
  • Roy Moxham (2003), Tea: Addiction, Exploitation, and Empire
  • Victor H. Mair and Erling Hoh. The True History of Tea. New York; London: Thames & Hudson, 2009. ISBN 9780500251461.
  • Mondal, T.K. (2007). "Tea". In Pua, E.C.; Davey, M.R.. Biotechnology in Agriculture and Forestry60: Transgenic Crops V. Berlin: Springer. pp. 519–535. ISBN 3540491600..
  • Nye, Gideon (1850). Tea: and the tea trade Parts first and second. New York: Printed by G.W. Wood.
  • Jane Pettigrew (2002), A Social History of Tea
  • Stephan Reimertz (1998): Vom Genuß des Tees: Eine heitere Reise durch alte Landschaften, ehrwürdige Traditionen und moderne Verhältnisse, inklusive einer kleinen Teeschule (In German)
  • James Norwood Pratt (2005), Tea Dictionary
  • Sanyal, Amitava (April 13, 2008). "How India came to be the largest tea drinking nation"Hindustan Times (New Delhi): p. 12.[dead link].
  • Karmakar, Rahul (April 13, 2008). "The Singpho: The cup that jeers".Hindustan Times (New Delhi): p. 12..
  • Lester Packer, Choon Nam Ong, Barry Halliwell (2004): Herbal and Traditional Medicine: Molecular Aspects of Health, CRC Press, ISBN 0-8247-5436-0
  • Tunstal-Pedoe, M. (1999). "Coffee and tea consumption in the Scottish Heart Health Study follow up: conflicting relations with coronary risk factors, coronary disease, and all cause mortality"Journal of epidemiology and community health 53 (8): 481–487.doi:10.1136/jech.53.8.481PMC 1756940PMID 10562866.
  • Yamamoto, T; Kim, M; Juneja, L R (1997). Chemistry and Applications of Green Tea. CRC Press..
  • "Tea and Health". Nutrition (Burbank, Los Angeles County, Calif.) 15(11–12): 946–949. Nov-Dec 1999. PMID 10575676.

[edit]External links

 The Wiktionary entry for tea  Media related to Tea at Wikimedia Commons